LỜI GIỚI THIỆU
Sau gần 4 năm 9 tháng đàm phán, với những diễn biến gay go, phức tạp, ngày 27/01/1973 Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết giữa các bên tham gia, là một dấu son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam, là thắng lợi hết sức to lớn trên mặt trận ngoại giao, đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Hoa Kỳ buộc phải rút quân về nước là điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên phủ trên không và hướng tới Kỷ niệm 50 năm ngày ký kết Hiệp định Paris (27/01/1973-27/01/2023), Trung tâm Lưu trữ quốc gia III chủ trì tổ chức Triển lãm “Hội nghị Paris - Cuộc đàm phán lịch sử”.
Triển lãm gồm 3 phần:
1. Phần 1. Quá trình tiến tới đàm phán tại Paris
2. Phần 2. Hội nghị Paris - Cuộc đấu trí quyết liệt
3. Phần 3: Hiệp định Paris: Mốc son lịch sử
Triển lãm giới thiệu hơn 200 tài liệu, hình ảnh và hiện vật tái hiện, lý giải nguyên nhân, diễn biến và kết quả cuộc đàm phán lịch sử 50 năm trước về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Ban Tổ chức hy vọng Triển lãm sẽ góp phần phát huy giá trị, nâng cao hiệu quả sử dụng tài liệu lưu trữ, góp phần bồi dưỡng, giáo dục tinh thần kiên cường, bất khuất, yêu nước, yêu độc lập tự do, ca ngợi truyền thống anh hùng của dân tộc Việt Nam.
Hà Nội, tháng 09/2023
BAN TỔ CHỨC TRIỂN LÃM
✧ KHÔNG GIAN TRIỂN LÃM ✧
✧ VIDEO ✧
✧ PHẦN MỞ ĐẦU ✧
✧ PHẦN I - Quá trình tiến tới đàm phán tại Paris ✧
✧ PHẦN II - Hội nghị Paris - Cuộc đấu trí quyết liệt ✧
✧ PHẦN III - Hiệp định Paris: Mốc son lịch sử ✧
PHẦN MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc báo cáo tại Hội nghị Chính trị đặc biệt tại Hà Nội, tháng 3/1964, đề ra nhiệm vụ cụ thể xây dựng miền Bắc và chi viện cho cuộc kháng chiến ở miền Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III.
Công nhân nhà máy dệt kim Đông Xuân (Hà Nội) trong phong trào thi đua “mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt” năm 1964.
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Tài liệu ảnh sưu tầm.
“Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ!”
Trích: Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1966.
Đoàn xe của ta ngày đêm chở hàng ra tiền tuyến, tháng 6/1967.
Trích: Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Thóc không thiếu một cân,
quân không thiếu một người.
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Thủy, Đại tá - Đại sứ Hà Văn Lâu cùng các bạn Pháp tại Paris năm 1967.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 195.
Đồng chí Xuân Thủy (1912-1985), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng trước khi làm Trưởng đoàn đại biểu VNDCCH tại Hội nghị Pais từ giữa năm 1968 đến đầu năm 1973.
Chân dung Bộ trưởng Nguyễn Xuân Thủy.
Chiến sĩ giải phóng quân Trị Thiên - Huế nghiên cứu sa bàn, chuẩn bị cho trận đánh Tiểu đoàn 7 thiết giáp Ngụy ở Tam Thai (Huế), ngày 31/01/1968.
Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam, số MN4316.
Quân giải phóng Sài Gòn - Gia Định tuyên thệ, nhận nhiệm vụ trước giờ xuất kích, năm 1968.
Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam, số MN4417.
03/4/1968:
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng cử đại diện tiếp xúc với đại
diện Mỹ để xác định điều kiện có thể bắt đầu nói chuyện tay đôi.
“...đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam là nhân tố chủ yếu quyết định thắng lợi trên chiến trường, làm cơ sở cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao”
Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia năm 2003, tập 28, tr.74.
Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu tham dự Hội nghị kêu gọi nhân dân thế giới ủng hộ cuộc chiến tranh chống Đế quốc Mỹ xâm chiến ở Việt Nam năm 1968 – 1969.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 203.
Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu tham dự Hội nghị kêu gọi nhân dân thế giới ủng hộ cuộc chiến tranh chống Đế quốc Mỹ xâm chiến ở Việt Nam năm 1968 – 1969.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 203.
Việt kiều Việt Nam tại Pháp chào mừng, ủng hộ phái đoàn Chính phủ Việt Nam tại Paris, năm 1968.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 204.1.
Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
Trưởng phái đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Xuân Thủy đến Paris để tiến hành cuộc nói chuyện chính thức với đại diện Chính phủ Mỹ, ngày 09/5/1968.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định cử Bộ trưởng XUÂN THỦY làm đại diện của mình nói chuyện chánh thức với đại diện Chính phủ Mỹ, xác định với phía Mỹ việc chấm dứt không điều kiện việc ném bom và mọi hành động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và sau đó nói chuyện về những vấn đề khác liên quan đến 2 bên.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 865, tờ 04.
13/5/1968:
Hội nghị Pari về Việt Nam khai mạc
Đón Cố vấn đặc biệt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Lê Đức Thọ tại Sân bay Bretigny (Pháp), ngày 03/6/1968.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Đồng chí Lê Đức Thọ (1911-1990), cố vấn đặc biệt cho cuộc đàm phán Paris.
Chân dung Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ.
Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ, Bà Nguyễn Thị Bình, Bộ trưởng Xuân Thủy, Đại sứ Hà Văn Lâu chụp ảnh lưu niệm cùng một số đại biểu quốc tế, Paris, năm 1968.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, SLT199.2.
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam:
Bà Nguyễn Thị Bình (1927) là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao CPCMLT đến năm 1976 và làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục khi nước Việt nam thống nhất, sau đó làm Phó Chủ tịch nước trong 10 năm.
Chân dung Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thị Bình.
Đồng chí Lê Duẩn - Bí thư thứ nhất Ban CHTW Đảng (người đứng giữa) tiếp Đoàn đàm phán của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam trước khi đoàn sang Pháp, Hà Nội tháng 10/1968.
Nguồn: Bộ Ngoại giao.
Áp phích của Tuần lễ Sinh viên quốc tế vì thắng lợi của nhân dân Việt Nam với khẩu hiệu “Hãy chấm dứt ném bom nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, ngày 17- 30/11/1968.
Nguồn: Viện Lưu trữ nhà nước Lịch sử Chính trị - Xã hội Nga, Phông 654, Mục lục 30, hồ sơ 385, tờ 01.
Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam họp bàn công việc tại trụ sở của đoàn ở Verrieres-le-buison (Pháp), tháng 12/1968.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Vì độc lập, vì tự do,
Đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào.
Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào,
Bắc-Nam sum họp, xuân nào vui hơn!
Hồ Chí Minh – Thơ chúc tết Xuân Kỷ Dậu 1969.
06/06/1969:
Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lập
Quang cảnh quảng trường nơi diễn ra cuộc biểu tình ủng hộ Việt Nam tại Mát-xcơ-va, năm 1970.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Mục lục ảnh khối cơ quan, SLT 7923.
Miền Bắc bắn rơi 4000 máy bay Mỹ.
Nguồn: Báo Nhân dân, ngày 19/10/1972.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp duyệt kế hoạch đánh B52, năm 1972.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
18/12/1972 - 30/12/1972:
Miền Bắc bắn rơi 81 máy bay B52, 34 máy bay F11 của đế quốc Mỹ
Cầu Long Biên bắc qua sống Hồng bị bom Mỹ đánh phá, năm 1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Phông Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản, SLT 1177 - 1018.
Trận địa pháo 100 mm của tự vệ khu phô Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh sưu tầm.
Trận địa pháo cao xạ xã Nghĩa Dũng, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội, năm 1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh sưu tầm.
Xác máy bay B52 của Mỹ rơi ở Định Công, Hà Nội, ngày 26/12/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, tài liệu ảnh Chu Chí Thành.
27/01/1973:
Hiệp định Paris về lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết.
PHẦN MỞ ĐẦU
Tổng thống John F. Kenedy phát biểu tại một cuộc họp báo ở Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Washington DC, năm 1961.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ.
Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ McNamara kiểm tra một căn cứ quân sự tại miền Nam Việt Nam năm 1963.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III.
Lính thuỷ đánh bộ Hoa Kỳ đổ bộ vào thành phố Đà Nẵng, ngày 08/03/1965.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Tài liệu sưu tầm.
Lính mặt đất của Mỹ đổ bộ vào Việt Nam, năm 1965.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ.
PHẦN MỞ ĐẦU
Thư của Pam Kaplan gửi tới Nixon, 07/12/1970 đề nghị Mỹ chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam vì em họ của anh ta đang ở Việt Nam.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Mỹ, SLT 6721944.
Nhân dân Hoa Kỳ phản đối chiến tranh Việt Nam trong những năm 1960.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ.
Cuộc diễu hành vì hòa bình trước Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ của các cựu chiến binh, tại Pittsburg.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ.
Sự phản đối của công dân Hoa Kỳ đối với Chính phủ Hoa Kỳ về cuộc chiến ở Việt Nam.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ.
PHẦN MỞ ĐẦU
Bản đồ chiến sự miền Nam từ 30/01 đến 05/02/1968.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III.
Nhân dân miền Nam biểu tình chống đế quốc Mỹ xâm lược.
Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Đấu tranh của nhân dân miền Nam những năm 60 của thế kỷ XX.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III.
Lính Mỹ tàn sát nhân dân miền Nam tại làng Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi, ngày 16/03/1968.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III.
Bản đồ về tuyến phòng thủ của Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Sài Gòn, 31/01/1968. Sở chỉ huy sư đoàn không quân 101. (Cuộc tấn công Đại sứ quán Hoa Kỳ trong dịp Tết Mậu Thân).
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Mỹ, SLT 595397.
10.000 tấn bom rải xuống Hà Nội.
1.400 lần máy bay bắn phá vào bầu trời Hà Nội.
Bom Mỹ xếp thành hàng chuẩn bị cho Chiến dịch Line Backer trên miền Bắc Việt Nam ngày 15/12/1072.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ.
Tổng thống Johnson và Bộ trưởng Quốc phòng Robert McNamara tại cuộc họp nội các, ngày 07/02/1968.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ.
31/3/1968:
Tổng thống Mỹ Johnson tuyên bố chấm dứt ném bom miền Bắc vĩ tuyến 20 và
đồng ý thương lượng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Đoàn đại biểu Chính phủ Hoa Kỳ dự phiên họp khai mạc cuộc hội đàm chính thức giữa đại diện Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Mỹ trong Hội nghị Paris ngày 13/5/1968, tại phòng họp Trung tâm các hội nghị quốc tế (đường Kleber, Paris, Cộng hòa Pháp).
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Bộ Ngoại giao, SLT 2976-427
Đoàn đại biểu Mỹ và đoàn đại biểu chính quyền Sài Gòn tại Hội nghị bốn bên ở Pari về Việt Nam, năm 1972.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam, TL ảnh.
PHẦN MỞ ĐẦU
Sau khi cân nhắc nhiều địa điểm, cuối cùng Việt Nam và Mỹ lấy Paris là nơi tiến hành đàm phán. Đối với Việt Nam, Paris xa xôi và tốn kém nhưng bù lại là địa bàn thuận lợi để tranh thủ dư luận quốc tế ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của Việt nam.
Trích: “Hội nghị Paris về Việt Nam: Nhìn lại 1968 - 1973”, NXB Thế giới năm 2013, tr 27.
Từ phố Kléber nhìn về Khải hoàn môn, với Trung tâm Hội nghị quốc tế Kléber.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 208.22
Quang cảnh Phố Darthé, nơi địa điểm đầu tiên của Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho các cuộc gặp riêng.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 208.7.
03/6/1968:
Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam Lê Đức Thọ, Cố vấn đặc biệt
của Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Paris, đến Paris.
Đồng chí Lê Đức Thọ (1911-1990) quê ở tỉnh Nam Định, châu thổ miền Bắc, hoạt động cách mạng từ khi còn trẻ tuổi, bị thực dân Pháp bắt giam hai lần (1930-1936, 1939-1944). Ông được bầu vào ban chấp hành Trung ương Đảng năm 1944 và làm Bí thư Xứ ủy Bắc kỳ khi Việt Nam chi thành ba miền Bắc, Trung, Nam. Từ năm 1948 đến 1954, ông là Phó bí thư Trun ương Cục miền nam. Thi hành Hiệp định Geneva, năm 1955, ông tập kết ra Bắc và trở thành Ủy viên Bộ Chính trị. Năm 1968, khi ông đang hoạt động ở miền Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi ông ra Hà Nội làm cố vấn đặc biệt cho cuộc đàm phán Paris. Sau Paris, ông tiếp tục là lãnh đạo cấp cao đến khi nghỉ hưu cuối năm 1986.
Cổng nhà 11 Darthé, địa điểm đầu tiên của Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho các cuộc gặp riêng.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 208.6.
Trụ sở phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dự Hội nghị Paris ở Xoaxylơroa.
Nguồn: Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Phông 66 - ML 01, ĐVBQ 264.
Trụ sở phái đoàn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam dự Hội nghị Paris.
Note: Căn nhà này ở ngoại ô Paris do Đảng Cộng sản Pháp thuê hộ làm trụ sở và nhà
ở của Mặt trận Dân tộc Giải phóng. Bà Nguyễn Thị Bình và Phạm Thanh Vân ở chung
trong phòng nhỏ trên tầng ba sát mái nhà. Sân sau có vườn cây quả và rau, phía
sau có hồ nhỏ có thả thiên nga.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 208.20.
Đoàn xe Việt Nam trên đường đi có xe cảnh sát dẫn đường và các mô tô cảnh sát kèm hai bên.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 208.18.
Quang cảnh Đường phố ở Gif-sur-Yvette, ngoại ô Paris, năm 1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 208.04.
Ngôi nhà, nơi Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làm địa điểm gặp riêng trong tháng 10 năm 1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 208.27.
“...đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam là nhân tố chủ yếu quyết định thắng lợi trên chiến trường, làm cơ sở cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao”
Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia năm 2003, tập 28, tr.74.
Phần I. Quá trình tiến tới đàm phán tại Paris
Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước quyết tâm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 17/7/1966.
Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước quyết tâm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 17/7/1966.
Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước quyết tâm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 17/7/1966.
Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh.
“Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ!”
Trích: Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1966.
Đoàn xe của ta ngày đêm chở hàng ra tiền tuyến, 6/1967.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Chiến sĩ giải phóng quân Trị Thiên - Huế nghiên cứu sa bàn, chuẩn bị cho trận đánh Tiểu đoàn 7 thiết giáp Ngụy ở Tam Thai (Huế), ngày 31/01/1968.
Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam, số MN4316.
Quân giải phóng Sài Gòn - Gia Định tuyên thệ, nhận nhiệm vụ trước giờ xuất kích, năm 1968.
Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam, số MN4417.
03/4/19688:
Chính phủ Việt Nam DCCH tuyên bố sẵn sàng cử đại diện tiếp xúc với
đại diện Mỹ để xác định điều kiện có thể bắt đầu nói chuyện tay đôi.
Thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Bộ Chính trị ngày 09/4/1968 căn dặn việc chuẩn bị cho cuộc gặp gỡ Việt - Mỹ trước Hội nghị Paris.
Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Cầu Long Biên bị bom Mỹ đánh phá, năm 1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Phông Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản, SLT 1177 - 1018.
Súng cao xạ ở Đại Mỗ, Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội, năm 1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Phông Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản, SLT 1281.
Trận địa pháo cao xạ ở xã Nghĩa Dũng, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội năm 1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh sưu tầm.
Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội bị máy bay B52 của Mỹ dội bom phá hủy hoàn toàn, vào lúc 4 giờ sáng, ngày 22/12/1972.
Nguồn: Nhà báo Chu Chí Thành.
Khu phố Khâm Thiên - Hà Nội bị bom B52 của Mỹ phá hủy đêm 26/12/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh giai đoạn 1954-1985 (LIV) quyển 1, SLT 798.
Tấm bản đồ quân Mỹ đánh dấu những địa điểm để đánh bom B52, ta lấy được trong chiếc máy bay bị bắn rơi ở đường Trần Phú (Hà Nội), đêm ngày 27/12/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản, KH 1108-700.
Khu phố gần bến phà Bính, Hải Phòng sau trận dội bom của Mỹ, năm 1972.
Nguồn: Nhà báo Chu Chí Thành.
Đồng chí Lê Duẩn - Bí thư thứ nhất Ban CHTW Đảng (người đứng giữa) tiếp Đoàn đàm phán của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam trước khi đoàn sang Pháp, Hà Nội tháng 10/1968.
Nguồn: Bộ Ngoại giao.
1965:
Lính mặt đất của Mỹ đổ bộ vào Việt Nam, năm 1965.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ.
Bản đồ về tuyến phòng thủ của Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Sài Gòn, 31/01/1968. Sở chỉ huy sư đoàn không quân 101. (Cuộc tấn công Đại sứ quán Hoa Kỳ trong dịp Tết Mậu Thân).
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ.
Tổng thống Mỹ Johnson tuyên bố đơn phương ngừng đánh phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra; không ra tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 2 và cử người đàm phán với đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Paris.
Công văn mật, khẩn số 169/MC-LHQ/M ngày 20/4/1968 của Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa về địa điểm hòa đàm về chiến tranh Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, hồ sơ 16366, tờ số 08-09.
Công văn mật, khẩn số 169/MC-LHQ/M ngày 20/4/1968 của Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa về địa điểm hòa đàm về chiến tranh Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, hồ sơ 16366, tờ số 08-09.
Tuyên bố ngày 03/5/1968 của Tổng thống Mỹ Jonhson về việc sẽ gặp Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Paris.
Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Phông 66 - ML 01, ĐVBQ 1062.
Công hàm ngày 04/5/1968 của Chính phủ Mỹ chuyển cho Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận đề nghị về việc các cuộc nói chuyện chính thức sẽ bắt đầu tại Paris ngày 10/5/1968.
Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Phông 66 - ML 01, ĐVBQ 1062.
04/5/1968:
“Chúng tôi sẵn sàng chấp nhận đề nghị nêu trong Công hàm ngày 03/5 của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rằng các cuộc
nói chuyện chính thức sẽ bắt đầu tại Ba Lê ngày 10/5 giữa các đại diện của chúng ta.”
Trích: Công hàm ngày 04/5/1968 của Chính phủ Mỹ chuyển cho Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận đề nghị về
việc các cuộc nói chuyện chính thức sẽ bắt đầu tại Paris, ngày 10/5/1968.
Nguồn: Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Phông 66 - ML 01, ĐVBQ 1062.
Tổng thống Johnson và Bộ trưởng Quốc phòng Robert McNamara tại cuộc họp nội các, ngày 02/7/1968.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Mỹ.
Thư của Pam Kaplan gửi tới Nixon, 07/12/1970 đề nghị Mỹ chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam vì em họ của anh ta đang ở Việt Nam.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Mỹ, SLT 6721944.
Các quả bom xếp thành hàng chuẩn bị cho các chiến dịch LINEBACKER (Chiến tranh phá hoại) ở miền Bắc Việt Nam 15/12/1972.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Mỹ, SLT 6376162.
Những phi công Mỹ tại buổi họp báo cuối cùng trong không khí căng thẳng của 12 ngày đêm B52 ở Hà Nội và Hải Phòng, năm 1972.
Nguồn: Nhà báo Chu Chí Thành.
Phi công Markham Ligon Gartley được gặp mẹ ruột tại Lễ phóng thích 3 phi công Mỹ tại Hà Nội, tháng 9/1972.
Nguồn: Nhà báo Chu Chí Thành.
Bản Kiểm thính tin đài Hà Nội ngày 03/5/1968 của Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo Việt Nam Cộng hòa về Tuyên bố của Bộ ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về vấn đề cấp bậc, địa điểm, thời gian của cuộc nói chuyện chính thức giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mỹ về vấn đề đàm phán với Mỹ.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 865, tờ số 06-08.
Bản Kiểm thính tin đài Hà Nội ngày 03/5/1968 của Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo Việt Nam Cộng hòa về Tuyên bố của Bộ ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về vấn đề cấp bậc, địa điểm, thời gian của cuộc nói chuyện chính thức giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mỹ về vấn đề đàm phán với Mỹ.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 865, tờ số 06-08.
Bản Kiểm thính tin đài Hà Nội ngày 03/5/1968 của Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo Việt Nam Cộng hòa về Tuyên bố của Bộ ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về vấn đề cấp bậc, địa điểm, thời gian của cuộc nói chuyện chính thức giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mỹ về vấn đề đàm phán với Mỹ.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 865, tờ số 06-08.
Công văn tối mật, hỏa tốc số 173/VP/TM ngày 06/5/1968 của Tổng trưởng Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa về việc cử phái đoàn liên lạc theo dõi cuộc tiếp xúc sơ bộ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, hồ sơ 16367, tờ số 01-02.
Công văn tối mật, hỏa tốc số 173/VP/TM ngày 06/5/1968 của Tổng trưởng Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa về việc cử phái đoàn liên lạc theo dõi cuộc tiếp xúc sơ bộ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, hồ sơ 16367, tờ số 01-02.
PHẦN II - Hội nghị Paris - Cuộc đấu trí quyết liệt
13/5/1968:
Hai đoàn đàm phán Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ họp phiên đầu tiên tại
“Trung tâm Hội nghị Quốc tế” tại Paris (Hội trường Kléber).
Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Paris:
Danh sách phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ tham dự hội đàm sơ bộ tại Paris, tháng 5/1968.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 866, tờ số 03 - 05.
Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Paris:
Danh sách phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ tham dự hội đàm sơ bộ tại Paris, tháng 5/1968.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 866, tờ số 03 - 05.
Chân dung và tiểu sử vắn tắt Bộ trưởng ngoại giao Xuân Thủy
Đồng chí Xuân Thủy (1912-1985) quê ở ngoại thành Hà Nội hoạt động cách mạng từ năm 1932,
vào Đảng năm 1941, bị bắt nhiều lần từ 1938 đến 1944. Là nhà thơ, giỏi văn học, dịch thơ
chữ Hán và là nhà ngoại giao.
Từ năm 1944-1945, ông là chủ bút báo Cứu quốc và từng giúp
Hồ Chủ tịch duyệt lại các văn bản trước khi xuất bản.
Ông làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và
Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng trước khi làm Trưởng đoàn đại biểu VNDCCH tại Hội
nghị Paris từ giữa năm 1968 đến đầu năm 1973.
Đồng chí Xuân Thủy dẫn đầu đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam DCCH tới sân bay Le Bourget (Pháp), ngày 9/5/1968.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Đoàn đại biểu Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dự phiên họp khai mạc cuộc hội đàm chính thức giữa đại diện Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Mỹ trong Hội nghị Pari, ngày 13/5/1968, tại phòng họp Trung tâm các Hội nghị quốc tế (đường Kleber, Paris, Cộng hòa Pháp).
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Bộ Ngoại giao, SLT 2979-2242.
Bộ trưởng Xuân Thủy họp báo công bố việc Mỹ phải chấp nhận chấm dứt hoàn toàn vô điều kiện các cuộc ném bom trên lãnh thổ Việt Nam DCCH và mở Hội nghị bốn bên ở Pari ngày 02/11/1968.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Bộ trưởng Xuân Thủy và Đại sứ A.Harriman - Trưởng đoàn đại biểu Chính phủ Mỹ trong cuộc nói chuyện tay đôi tại Trung tâm hội nghị Quốc tế năm 1968.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Một phiên họp riêng giữa Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Xuân Thủy và Đại sứ A.Harriman tại Pari, ngày 17/01/1969.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Diễn văn của Đại diện Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Xuân Thủy tại Phiên họp khoáng đại thứ 145, Hội đàm Ba Lê về Việt Nam, ngày 24/02/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng, hồ sơ 17719, tờ số 87-88.
Diễn văn của Đại diện Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Xuân Thủy tại Phiên họp khoáng đại thứ 145, Hội đàm Ba Lê về Việt Nam, ngày 24/02/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng, hồ sơ 17719, tờ số 87-88.
Chân dung Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh.
Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam DCCH tại Hội nghị bốn bên Pari về Việt Nam, năm 1972.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Đài B.B.C ngày 12/9/1972: Điểm báo Anh về Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975), hồ sơ 17720, tờ 15 – 18.
Đài B.B.C ngày 12/9/1972: Điểm báo Anh về Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975), hồ sơ 17720, tờ 15 – 18.
Đài B.B.C ngày 12/9/1972: Điểm báo Anh về Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975), hồ sơ 17720, tờ 15 – 18.
Đài B.B.C ngày 12/9/1972: Điểm báo Anh về Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975), hồ sơ 17720, tờ 15 – 18.
Thông cáo ngày 26/10/1972 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa IV về tình hình đàm phán tại Hội nghị Paris về vấn đề Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Quốc hội, quyển 1, hồ sơ 1752, tờ 05 – 06.
Thông cáo ngày 26/10/1972 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa IV về tình hình đàm phán tại Hội nghị Paris về vấn đề Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Quốc hội, quyển 1, hồ sơ 1752, tờ 05 – 06.
Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Lễ ký Hiệp định Paris, ngày 27/01/1973.
Nguồn: Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, ĐVBQ 289, số 26.
Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp định Pari về Việt Nam, ngày 27/01/1973.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
PHẦN II - Hội nghị Paris - Cuộc đấu trí quyết liệt
Phái Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại Paris:
Danh sách Đoàn Đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tham dự Hội nghị Paris
về Việt Nam ngày 25/01/1969 tại phòng họp Trung tâm các Hội nghị quốc tế (đường Kleber, Paris, Cộng hòa Pháp).
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 967, tờ số 03-04.
Phái Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại Paris: Danh sách Đoàn Đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tham dự Hội nghị Paris về Việt Nam ngày 25/01/1969 tại phòng họp Trung tâm các Hội nghị quốc tế (đường Kleber, Paris, Cộng hòa Pháp).
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 967, tờ số 03-04.
Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam họp bàn công việc tại trụ sở của đoàn ở Verrieres-le-buison (Pháp), 12/1968.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình phát biểu trong cuộc mít tinh của Việt Kiều Pari chào mừng đoàn đại biểu Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đến Pari dự Hội nghị bốn bên, tháng 12/1968.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam DCCH và đoàn đại biểu Mặt trận DTGP miền Nam Việt Nam đang họp bàn tại Hội nghị bốn bên về Việt Nam tại Pari.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Diễn văn của đại diện phái đoàn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình tại phiên họp ngày 18/01/1969.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 970, tờ số 75-77.
Diễn văn của đại diện phái đoàn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình tại phiên họp ngày 18/01/1969.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 970, tờ số 75-77.
Diễn văn của đại diện phái đoàn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình tại phiên họp ngày 18/01/1969.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 970, tờ số 75-77.
Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam dự Phiên họp toàn thể lần thứ Nhất của Hội nghị Paris về Việt Nam ngày 25/01/1969 tại phòng họp Trung tâm các Hội nghị quốc tế (đường Kleber, Paris, Cộng hòa Pháp).
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Bộ Ngoại giao, số 2974 - 430.
Bản đề nghị 8 điểm của Bộ trưởng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình về chiến tranh Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Quốc vụ Khanh đặc trách Văn hóa, hồ sơ 1462.
Bản đề nghị 8 điểm của Bộ trưởng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình về chiến tranh Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Quốc vụ Khanh đặc trách Văn hóa, hồ sơ 1462.
Bản đề nghị 8 điểm của Bộ trưởng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình về chiến tranh Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Quốc vụ Khanh đặc trách Văn hóa, hồ sơ 1462.
Tuyên bố của Đại diện Phái đoàn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyễn Văn Tiến tại Phiên họp khoáng đại thứ 145, Hội đàm Ba Lê về Việt Nam, ngày 24/02/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng, hồ sơ 17719, tờ số 89.
Đoàn đại biểu Mặt trận DTGP miền Nam tại Hội nghị bốn bên ở Pari về Việt Nam, năm 1972.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình ký Hiệp định Pari, ngày 27/01/1973.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam
PHẦN II - Hội nghị Paris - Cuộc đấu trí quyết liệt
Phái đoàn ngoại giao Chính phủ Hoa Kỳ tại Paris:
Danh sách phái đoàn Hoa Kỳ tại Hội nghị Paris về Việt Nam ngày 25/01/1969 tại
phòng họp Trung tâm các Hội nghị quốc tế (đường Kleber, Paris, Cộng hòa Pháp)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa , hồ sơ 16665, tờ số 05-06.
Phái đoàn ngoại giao Chính phủ Hoa Kỳ tại Paris:
Danh sách phái đoàn Hoa Kỳ tại Hội nghị Paris về Việt Nam ngày 25/01/1969 tại
phòng họp Trung tâm các Hội nghị quốc tế (đường Kleber, Paris, Cộng hòa Pháp)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa , hồ sơ 16665, tờ số 05-06.
Đoàn đại biểu Chính phủ Hoa Kỳ dự phiên họp khai mạc cuộc hội đàm chính thức giữa đại diện Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Mỹ trong Hội nghị Paris ngày 13/5/1968, tại phòng họp Trung tâm các hội nghị quốc tế (đường Kleber, Paris, Cộng hòa Pháp).
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Bộ Ngoại giao, SLT 2976-427.
Tổng thống Richard Nixon Tuyên bố thông qua sơ bộ Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam 23/01/1973.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ.
Đoàn đại biểu Mỹ và đoàn đại biểu chính quyền Sài Gòn tại Hội nghị bốn bên ở Pari về Việt Nam.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam, TL ảnh.
Ngoại trưởng Mỹ William Rogers ký Hiệp Định chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, 27/01/1973.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Mỹ, SLT 27580141.
PHẦN II - Hội nghị Paris - Cuộc đấu trí quyết liệt
Phái đoàn Việt Nam Cộng hòa:
Bưu điệp ngày 30/01/1969 của Bộ Thông tin Việt Nam Cộng hòa về
việc giải thích việc quân lực Việt Nam Cộng hòa sẽ thay thế dần quân đội Hoa Kỳ.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975), hồ sơ 17494, tờ 01- 04.
Phái đoàn Việt Nam Cộng hòa:
Bưu điệp ngày 30/01/1969 của Bộ Thông tin Việt Nam Cộng hòa về
việc giải thích việc quân lực Việt Nam Cộng hòa sẽ thay thế dần quân đội Hoa Kỳ.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975), hồ sơ 17494, tờ 01- 04.
Phái đoàn Việt Nam Cộng hòa:
Bưu điệp ngày 30/01/1969 của Bộ Thông tin Việt Nam Cộng hòa về
việc giải thích việc quân lực Việt Nam Cộng hòa sẽ thay thế dần quân đội Hoa Kỳ.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975), hồ sơ 17494, tờ 01- 04.
Phái đoàn Việt Nam Cộng hòa:
Bưu điệp ngày 30/01/1969 của Bộ Thông tin Việt Nam Cộng hòa về
việc giải thích việc quân lực Việt Nam Cộng hòa sẽ thay thế dần quân đội Hoa Kỳ.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975), hồ sơ 17494, tờ 01- 04.
Bản Tuyên bố chung của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu và Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon tại đảo Midway, ngày 08/6/1969.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 601, tờ 01 – 05.
Bản Tuyên bố chung của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu và Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon tại đảo Midway, ngày 08/6/1969.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 601, tờ 01 – 05.
Bản Tuyên bố chung của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu và Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon tại đảo Midway, ngày 08/6/1969.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 601, tờ 01 – 05.
Bản Tuyên bố chung của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu và Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon tại đảo Midway, ngày 08/6/1969.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 601, tờ 01 – 05.
Công văn mật số 3526/QP/HQNL/2/M ngày 30/4/1971 của Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa về kế hoạch rút 28.700 quân Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975), hồ sơ 17494, tờ 108 – 109.
Công văn mật số 3526/QP/HQNL/2/M ngày 30/4/1971 của Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa về kế hoạch rút 28.700 quân Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975), hồ sơ 17494, tờ 108 – 109.
Thư của Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon gửi cho Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu, ngày 09/5/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 1289, tờ số 69-71.
Thư của Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon gửi cho Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu, ngày 09/5/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 1289, tờ số 69-71.
Thư của Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon gửi cho Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu, ngày 09/5/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 1289, tờ số 69-71.
Tờ trình số 3672/MC ngày 17/8/1972 của Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa về thái độ của Quốc hội Hoa Kỳ đối với vấn đề giải quyết chiến cuộc Việt Nam.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 1164, tờ 24 - 27.
Tờ trình số 3672/MC ngày 17/8/1972 của Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa về thái độ của Quốc hội Hoa Kỳ đối với vấn đề giải quyết chiến cuộc Việt Nam.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 1164, tờ 24 - 27.
Tờ trình số 3672/MC ngày 17/8/1972 của Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa về thái độ của Quốc hội Hoa Kỳ đối với vấn đề giải quyết chiến cuộc Việt Nam.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 1164, tờ 24 - 27.
Tờ trình số 3672/MC ngày 17/8/1972 của Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa về thái độ của Quốc hội Hoa Kỳ đối với vấn đề giải quyết chiến cuộc Việt Nam.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 1164, tờ 24 - 27.
Thư của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu gửi Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon, ngày 31/8/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 1232, tờ số 03-05.
Thư của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu gửi Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon, ngày 31/8/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 1232, tờ số 03-05.
Thư của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu gửi Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon, ngày 31/8/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Đệ Nhị Cộng hòa, hồ sơ 1232, tờ số 03-05.
Thông điệp của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa đọc trước Lưỡng viện Quốc hội ngày 12/12/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975), hồ sơ 3576, tờ 138 - 157.
Thông điệp của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa đọc trước Lưỡng viện Quốc hội ngày 12/12/1972.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975), hồ sơ 3576, tờ 138 - 157.
Bộ trưởng ngoại giao chính quyền Sài Gòn Trần Văn Lắm ký Hiệp định Pari về Việt Nam, ngày 27/01/1973.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam
Phần III. Hiệp định Paris: Mốc son lịch sử
Sơ đồ phòng họp và chỗ ngồi của các phái đoàn tại Hội nghị Paris về Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa , hồ sơ 16665, tờ số 43-44.
Lễ ký tắt Hiệp định Paris về Việt Nam, ngày 23/01/1973.
Nguồn: Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, ĐVBQ 313, số 95.
Henry A. Kissinger và Lê Đức Thọ bắt tay sau khi ký kết việc bắt đầu thực hiện Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, 1973.
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Mỹ, SLT 1872.
Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ và Tiến sĩ Hen ri Kitsxinhgiơ trao bút ký cho nhau sau khi hai bên ký tắt Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam 23/1/1973. (Không có ảnh)
Nguồn: Bộ Ngoại giao.
Các nhà báo bên ngoài trung tâm Hội nghị Quốc tế tại đại lộ Kleber sau khi ký tắt Hiệp định Pari về Việt Nam, ngày 23/01/1973.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Biên bản Phiên họp thứ 23 ngày 24/01/1973 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa IV về kết quả cuộc đàm phán tại Paris giữa Đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đại diện Chính phủ Mỹ.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Quốc hội, quyển 1, hồ sơ 1755, tờ 01 – 02.
Biên bản Phiên họp thứ 23 ngày 24/01/1973 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa IV về kết quả cuộc đàm phán tại Paris giữa Đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đại diện Chính phủ Mỹ.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Quốc hội, quyển 1, hồ sơ 1755, tờ 01 – 02.
Nhân dân Pháp và Việt kiều chào đón phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến ký Hiệp định chính thức, năm 1973.
Nguồn: Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, ĐVBQ 283, số DI20.
Quang cảnh của buổi lễ ký Hiệp định Pari về Việt Nam tại trung tậm Hội nghị Quốc tế ở đại lộ Kleber, ngày 27/01/1973.
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, ký tại Paris ngày 27/01/1973.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Tư liệu, Vv.1850.
Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, ký tại Paris ngày 27/01/1973.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Tư liệu, Vv.1850.
Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, ký tại Paris ngày 27/01/1973.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Tư liệu, Vv.1850.
Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, ký tại Paris ngày 27/01/1973.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Tư liệu, Vv.1850.
Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết “là một thắng lợi rất to lớn của của cuộc kháng chiến oanh liệt nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta...”. (không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Quốc hội, quyển 1, hồ sơ 1713, tờ 02.
Diễn văn bế mạc Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa IV ngày 21/02/1973 về việc Quốc hội nhất trí thông qua Nghị quyết tán thành Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Quốc hội quyển 1, hồ sơ 1713, tờ 12 - 13.
Diễn văn bế mạc Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa IV ngày 21/02/1973 về việc Quốc hội nhất trí thông qua Nghị quyết tán thành Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Quốc hội quyển 1, hồ sơ 1713, tờ 12 - 13.
Mỹ rút quân, hoàn thành nhiệm vụ đánh cho Mỹ cút …
Trao trả tù binh Mỹ tại sân bay Gia Lâm, ngày 29/02/1973.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Phông Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản, số 1444 – 12445.
Cán bộ Việt Nam đang giao hành lý cho tù binh phi công Mỹ tại Hỏa Lò, ngày 16/3/1973. (Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Phông Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản, số 1465 – 74.
Ngày 28/3/1973, Phái đoàn của Công đoàn Thế giới đến họp với Đại diện phía Việt Nam tại sân bay Gia Lâm về thực hiện việc trao trả tù binh Mỹ theo Hiệp định Paris. (Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Phông Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản, số 1559 – 716.
Những lính Mỹ cuối cùng rút khỏi Đà Nẵng (29/3/1973).
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam.
Hai người lính - Bộ đội quân giải phóng và anh lính Sài Gòn tại vùng giáp ranh Quảng Trị, tháng 4/1973.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, Nhà báo Chu Chí Thành.
Hạnh phúc của Norris Alphonzo Charles, Trung úy Hải quân lái máy bay chiến đấu được phóng thích và Onga Sacler, vợ của Trung úy từ Hoa Kỳ sang đón anh, Hà Nội, ngày 17/9/1973.
Nguồn: Nhà báo Chu Chí Thành, hồ sơ 46.
Điểm trao trả tù binh tại bãi Nha Biều bên sông Thạch Hãn, năm 1973.
Nguồn: Nhà báo Chu Chí Thành, hồ sơ 24.
Thư của Tổng thống Gerald R. Ford gửi Tổng thống miền Nam Việt Nam liên quan tới chính sách của Mỹ đối với Việt Nam ngày 24/10/1974. (Không có ảnh)
Nguồn: Nhà báo Chu Chí Thành, hồ sơ 24.
Bản ghi nhớ của Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger liên quan đến sự phát triển đáng ngại của Việt Nam, 12/3/1975. (Không có ảnh)
Nguồn: Lưu trữ quốc gia Mỹ, SLT 7367435.
Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết “tạo điều kiện để nhân dân ta đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và ra sức đấu tranh vì hòa bình, độc lập, dân chủ, cải thiện dân sinh và hòa hợp dân tộc ở miền Nam, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc”. (Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Quốc hội, quyển 1, hồ sơ 1755, tờ 02.
Các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước trên Lễ đài mừng Việt Nam toàn thắng tại Hà Nội, năm 1975.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Tài liệu ảnh giai đoạn 1954-1985 (LIV) quyển 1, SLT 480.
Nhân dân bỏ phiếu bầu cử Quốc hội nước Việt Nam thống nhất, ngày 25/4/1976.
Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội nước Việt Nam Thống nhất (khoá VI) tại Hà Nội thông qua Nghị quyết về tên nước, Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đô, Quốc ca, ngày 2/7/1976.
Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Paris năm 1968 do Bộ trưởng Nguyễn Xuân Thủy dẫn đầu. (Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 199.
Đoàn ngoại Việt Nam đàm phán bí mật với đoàn Mỹ tại Hội nghị Paris năm 1967, 1968.
Trong ảnh số 01: Từ trái qua ngồi thứ ba là Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, ngồi cạnh là Bộ trưởng Xuân Thủy.
(Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 200.
Đoàn ngoại Việt Nam đàm phán bí mật với đoàn Mỹ tại Hội nghị Paris năm 1967, 1968.
Trong ảnh số 02: Từ trái qua cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ, Bộ trưởng Xuân Thủy. (Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 200.
Phía cổng trước của Trung tâm Hội nghị quốc tế Klébe, thủ đô Paris nơi diễn ra các cuộc đàm phán giữa Việt Nam và Mỹ năm 1968.(Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 201.
Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu tham dự Hội nghị kêu gọi nhân dân thế giới ủng hộ cuộc chiến tranh chống Đế quốc Mỹ xâm chiến ở Việt Nam năm 1968 – 1969.(Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 203.
Chùm ảnh liên quan đến Hội nghị Paris năm 1968 (có Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu).(Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 204.
Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu - Trưởng đoàn đại biểu Bắc Việt Nam đến Paris để dự cuộc Hội đàm với Mỹ về chiến tranh Việt Nam ngày 08/5/1968.(Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 205.
Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu chụp cùng bạn bè sau Hội nghị Paris tại Pháp năm 1968 - 1970
Trong ảnh: từ trái qua, Phu nhân Đại diện Mai Văn Bộ, Đại sứ Hà Văn Lâu, Đại Biện Mai Văn Bộ.(Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 207.
Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu chụp cùng Đại biện Mai Văn Bộ và Phu nhân trong thời gian diễn ra Hội nghị Paris, Pháp ngày 25/7/1969.(Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 209.
Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu cùng ông Phan Hiền (Thứ trưởng Bộ Ngoại giao) chèo thuyền ở một hồ của Paris năm 1969.(Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 210.
Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu tiếp các nhà báo tại Hội nghị Paris - Pháp năm 1969.(Không có ảnh)
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu, số 211.
“Dân tộc Việt Nam bằng cuộc chiến đấu anh dũng của mình đã lập nên chiến công hiển
hách đi vào biên niên sử lịch sử đấu tranh giành độc lập, tự do của các dân tộc chống
xâm lược và áp bức như một trong những trang sử rực rỡ nhất”.
Trích: Bức điện ngày 27/01/1973 của Chính phủ Liên Xô gửi Chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa nhân dịp ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Nguồn: Thư viện Khoa học trung ương Bộ Ngoại giao Liên bang Nga. Vụ Đông Nam Á, Bộ Ngoại giao Liên Xô, trang 50-52.
Thắng lợi này của dân tộc Việt Nam là “tấm gương truyền cảm hứng của chủ nghĩa anh hùng trong cuộc
đấu tranh giành tự do, củng cố vị thế của chủ nghĩa xã hội ở Đông Nam Á, thể hiện sức mạnh của các
lực lượng của chủ nghĩa xã hội và hòa bình”.
Trích: Bài xã luận báo "Sự thật" về việc ký kết hiệp định Paris.
Nguồn: Thư viện Khoa học trung ương Bộ Ngoại giao Liên bang Nga. Vụ Đông Nam Á, Bộ Ngoại giao Liên Xô, trang 56-61.
“Con đường phát triển hoà bình, dân chủ, khẳng định độc lập thực
sự và theo đuổi chính sách thống nhất và hoà hợp dân tộc đang mở
ra trước mắt miền Nam Việt Nam”.
Trích: Bài phát biểu ngày 30/01/1973 của Tổng Bí thư Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô L.I. Bơ-rê-giơ-nhép tại tiệc chiêu
đãi những người bạn Việt Nam nhân sự kiện ký kết Hiệp định hòa bình
ở Paris.
Nguồn: Lưu trữ Nhà nước Nga về lịch sử hiện đại, Phông 80, mục lục 1, hồ sơ 527, tờ 108-120.
“Đáng lẽ người Mỹ phải rút bài học kinh nghiệm từ thất bại của Pháp mà không nên tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. nhưng họ đã không làm như vậy, họ còn tưởng người Mỹ có thể làm được điều mà người Pháp đã không làm được”…. “Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tết Mậu Thân 1968 là bước ngoặt của cuộc chiến tranh. Nó là chiến thắng to lớn và vang dội của quân và dân, nhất là về chính trị và tâm lý. Nó đánh dấu thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, đi vào đàm phán và bắt đầu quá trình rút ra khỏi miền Nam Việt Nam”.
Nguồn: Sách Mặt trận ngoại giao với cuộc đàm phán Paris về Việt Nam, Bộ Ngoại giao, NXB CTQG-ST, HN.2015, tr22.
“Nói đến Hiệp định Paris, chúng ta không thể không nhắc đến Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954… Với Hiệp định Giơ-ne-vơ chúng ta có một miền Bắc được giải phóng, làm căn cứ địa cách mạng của cả nước. Đây là một trong những điều kiện quan trọng nhất để duy trì và phát triển cuộc chiến đấu ở miền Nam.”
Nguồn: Sách Mặt trận ngoại giao với cuộc đàm phán Paris về Việt Nam, Bộ Ngoại giao, NXB CTQG-ST, HN.2015, tr.36.
“Cuộc đàm phán Xuân Thủy – Harriman đã diễn ra 5 tháng rưỡi, với 28 phiên họp công khai và 12 lần gặp bí mật cấp cao và nhiều cuộc tiếp xúc, gặp riêng ở các cấp khác. Gặp công khai là để đấu lý, nhằm tranh thủ dư luận; gặp bí mật nhằm tìm hiểu đối phương, mặc cả, thương lượng để đi đến thỏa thuận. Mỹ chỉ muốn thương lượng bí mật hoàn toàn và dùng thủ đoạn thương lượng kín đi đôi với tuyên truyền xuyên tạc, hòng che giấu bộ mặt phi nghĩa, đánh lạc hướng dư luận, gây ảo tưởng hòa bình trong khi tiếp tục chiến tranh xâm lược ta” (Không có ảnh)
Nguồn: Sách Mặt trận ngoại giao với cuộc đàm phán Paris về Việt Nam, Bộ Ngoại giao, NXB CTQG-ST, HN.2015, tr.104.
“Điều quan trọng của Hiệp định Paris không phải là ở chỗ thừa nhận hai chính quyền, ai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị, tiến tới thành lập chính phủ ba thành phần mà mấu chốt là ở chỗ Mỹ phải rút ra mà quân ta thì ở lại, hành lang Nam Bắc vẫn nối liền, hậu phương gắn với tiền phương thành một dải liên hoàn, thống nhất…Hội nghị quốc tế họp ở Paris đã ký Định ước ngày 02/3/1973, ghi nhận, tán thành và ủng hộ Hiệp định Paris, “trịnh trọng công nhận và triệt để tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam…, quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam”, “triệt để tôn trọng Hiệp định và các Nghị định thư” và “kêu gọi tất cả các nước khác cũng làm như vậy”. Định ước Paris làm cho cơ sở chính trị và pháp lý của Hiệp định càng thêm vững chắc và đã xác nhận vị trí của Chính phủ Cách mạng Lâm thời trong đời sống chính trị ở miền Nam Việt Nam và trên quốc tế”
Nguồn: Sách Mặt trận ngoại giao với cuộc đàm phán Paris về Việt Nam, Bộ Ngoại giao, NXB CTQG-ST, HN.2015, tr.233-234.
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định cử Bộ trưởng XUÂN THỦY làm đại diện của mình nói chuyện chánh thức với đại diện Chính phủ Mỹ, xác định với phía Mỹ việc chấm dứt không điều kiện việc ném bom và mọi hành động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và sau đó nói chuyện về những vấn đề khác liên quan đến 2 bên.
Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 865, tờ 04.
« Dư luận tiến bộ và dư luận thế giới cương quyết đòi Chính phủ Mỹ phải chấm dứt không điều kiện việc ném bom và mọi hành động chiến tranh khác trên toàn bộ lãnh thổ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, phải chấm dứt xâm lược Việt Nam. Mỹ cứ ngoan cố theo đuổi chiến tranh xâm lược thì nhân dân Việt Nam càng đoàn kết chặt chẽ, quyết tâm chiến đấu đến thắng lợi hoàn toàn vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hòa bình ở Đông Nam á và thế giới ».
Nguồn: Sách Hội nghị Paris cánh cửa đến hòa bình, NXB Chính trị quốc gia sự thật 2018, trang 36.
« Trong bản tuyên bố ngày 17/02/1972, Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã cực lực lên án những hành động chiến tranh mới rất nghiêm trọng của Mỹ, kiên quyết đòi chính quyền Nixon chấm dứt ngay, chấm dứt vĩnh viễn mọi hành động xâm phạm chủ quyền và an ninh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ».
Nguồn: Sách Hội nghị Paris cánh cửa đến hòa bình, NXB Chính trị quốc gia sự thật 2018, trang 99.
«Hội nghị Paris về Việt Nam là cuộc đàm phán dài nhất để chấm dứt một cuộc chiến tranh dài nhất trong thế kỷ XX, cuộc chiến tranh diễn ra trong phạm vi một nước nhưng lại là tiêu điểm của những mâu thuẫn và xung đột mang tính thời đại ».
Nguồn: Sách cuộc đàm phán lịch sử, NXB Chính trị quốc gia năm 2009, trang 46.
« Mặc dù ngoan cố đến phút cuối cùng, ngày 27/01/1973, Mỹ đã buộc phải ký « Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam ». Hiệp định Paris được sự công nhận và bảo đảm của một hội nghị quốc tế về Việt Nam, thông qua Định ước quốc tế, ký ngày 02/3/1973 ».
Nguồn: Sách cuộc đàm phán lịch sử, NXB Chính trị quốc gia năm 2009, trang 48.